Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
BÀN VỀ NGỮ CẢNH SỬ DỤNG TỪ
MÃ TRÂN ĐẠI HỌC BẮC KINH
2
Ngữ cảnh sử dụng từ ngữ là chỉ một từ có thể xuất hiện trong một tình huống hay một văn cảnh trên dưới như thế nào, và không thể xuất hiện trong một tình huống hay một văn cảnh như thế nào. Từ 1983, tôi đã phát hiện hư từ “反而” thường bị sử dụng không chính xác.
3
---Trong ngôn ngữ giao tiếp
(1)*大家都看电影去了,她反而在宿舍看书。( Mọi người đều đi xem phim rồi, cô ấy lại ở lại phòng đọc sách .) (3)*他以为我不喜欢跳舞,我反而很喜欢跳舞。(Anh ấy tưởng là tôi không thích nhảy, tôi lại rất thích nhảy.) ---Trên sách báo, thậm chí xuất hiện cả trong các bài viết về “ Ngôn ngữ học” …
4
Vì sao dùng sai? Sách công cụ chú giải không cụ thể, thiếu chính xác:
Ví dụ: “800 từ Hán ngữ hiện đại”: Biểu thị ý nghĩa ngược lại với nội dung trước hoặc ngoài dự đoán, có tác dụng chuyển ý trong câu. “Từ điển Hán ngữ hiện đại” ( Tái bản lần thứ 5)
5
“反而” được dùng trong trường hợp nào?
(6)今天午后下了一场雷阵雨,原以为天气可以凉快一些,可是并没有凉下来,却(反而)更闷热了。 (Đầu chiều nay mưa rào một trận, vốn cứ tưởng trời sẽ mát một chút, nhưng chẳng thấy mát mà lại càng nóng hơn.) ---Trong (6) từ “却” nên thay thế bằng từ “反而” (Ví dụ 7), nhưng không phải mọi trường hợp “却” đều có thể thay bằng từ “反而”.
6
4 điều kiện cần thiết : A. Hiện tượng hoặc tình huống A xuất hiện hoặc xảy ra. Theo lẽ thông thường hay theo dự đoán ban đầu, A sẽ dẫn đến B. Trên thực tế B không xuất hiện hoặc xảy ra. Thực tế lại xuất hiện (xảy ra) C, ngược lại với B.
7
I- Tại sao nhắc lại vấn đề ngữ cảnh sử dụng từ?
Sau 20 năm Không nhận được sự đánh giá đúng mức Không được các học giả biên soạn sách công cụ chú ý.
8
Ví dụ: : “Hội thảo Quốc tế Từ điển học dành cho người nước ngoài học tiếng Hán”. 9-2006: “ Từ điển học tập Thương Vụ Quản ” Hầu như không hoặc rất ít nhắc đến ngữ cảnh sử dụng từ.
9
Ví dụ phân tích cụ thể: ----------Phó từ “按说”
---Cách chú giải không giống nhau: “Theo lý mà nói” “Dựa vào sự thật hoặc tình lý mà nói” ---Không nhắc đến ngữ cảnh sử dụng Rất nhiều lưu học sinh sử dụng sai
10
Ví dụ 1: ( - Hôm nay trời có mưa không nhỉ?
*“今天会下雨吗?” “我敢肯定按说不会下雨。” ( - Hôm nay trời có mưa không nhỉ? - Tôi dám khẳng định theo lý thì sẽ không mưa.) Sai
11
Cách sử dụng “按说” Buộc phải hàm chứa tầng ngữ nghĩa “ không chắc chắn được” Sự việc chưa phát sinh: hàm chứa ý “thực tế như thế nào, bây giờ không thể biết chắc được”
12
Sự việc chưa phát sinh: ( - Bạn bảo anh ấy có đến không nhỉ?
Ví dụ 2: (2)“你说他会来吗?”“今天他不上班,按说他会来的。” ( - Bạn bảo anh ấy có đến không nhỉ? - Hôm nay anh ấy không đi làm, về lý thì anh ấy sẽ đến đấy.) Hàm chứa ý : “ anh ấy” có đến hay không, không biết chắc chắn
13
Sự việc đã phát sinh --- Người nói không biết sự thật, câu hàm chứa rõ ý “ không biết chắc được” Ví dụ 3:“大哥早已到上海了吧?” “按说他已经在上海了。” (- Anh cả đến Thượng Hải từ lâu rồi nhỉ? - Về lý thì anh ấy đã ở TH rồi.) Hàm chứa ý “ không chắc chắn”
14
Sự thực đã được biết Hàm chứa ý : “ Sự thực không phải như vậy ”
Ví dụ 4: “按说你不该告诉他。” (Đáng lẽ bạn không nên nói với anh ấy.) Thực tế “ bạn ” đã nói với anh ấy rồi.
15
II –Tính cần thiết của việc coi trọng ngữ cảnh sử dụng từ
---“并” và “又” có nhiều ý nghĩa ngữ pháp, trong đó có nghĩa là hai phó từ biểu thị nhấn mạnh ngữ khí phủ định . --- Phân tích cách sử dụng của “并” và “又” để thấy được tầm quan trọng của ngữ cảnh sử dụng từ.
16
Ví dụ: (1)“你喝酒了?”“我并没有喝酒。”
(Anh uống rượu à? – “ Anh có uống rượu đâu.”) (2)“咱们给王老师买瓶酒吧。”“王老师又不喝酒。” (Mình mua tặng thầy Vương chai rượu nhé Thầy Vương có biết uống rượu đâu.)
17
Chú giải trong từ điển và sách về hư từ:
“并” đặt trước từ phủ định, nhấn mạnh ý nghĩa phủ định. “又” dùng trong câu phủ định hoặc câu phản vấn , nhấn mạnh ý nghĩa phủ định.
18
Lưu học sinh hiểu sai thành:
Là phó từ ngữ khí, “并” và “又” có cách dùng giống nhau. Lúc cần nhấn mạnh ý phủ định, đều có thể thêm “并” và “又” trước từ phủ định.
19
“*我并不能再吃了。” đổi thành “确实 (4)“李敏,你就向慧玉小姐陪个不是,事情不就解决了吗?” “*我并不向她陪不是!”
Dẫn đến thường sử dụng sai. Ví dụ: (3)“你再吃一点儿。” “*我并不能再吃了。” đổi thành “确实 (4)“李敏,你就向慧玉小姐陪个不是,事情不就解决了吗?” “*我并不向她陪不是!” (5)“老孙卖房子的事你也知道了?” “*我又不知道哇。” đổi thành “并” (6)*你又别收她的钱! đổi thành“千万”
20
Cách sử dụng phó từ ngữ khí “并”
Khi người nói nhấn mạnh sự thực hoặc tình hình thực tế mà phủ định hoặc phản bác một cách nhìn nào đó (gồm cả cách nghĩ ban đầu của bản thân ). Ví dụ: (8)她并没有灰心。Cô ấy không hề nản chí. ( Nhấn mạnh vì có người nói “cô ấy đã nản chí ”) (9)我并不认识他!Tôi chẳng hề quen anh ấy! (Nhấn mạnh vì có người nghĩ “ tôi quen anh ấy”.)
21
Cách sử dụng phó từ ngữ khí “又”
Khi muốn phủ định A (một sự việc, một cách làm, cách nói hay cách nghĩ nào đó), người ta không muốn biểu thị phủ định trực tiếp mà thông qua nhấn mạnh không tồn tại điều kiện tiền đề hay nguyên nhân ban đầu của A để đạt được mục đích phủ định.
22
Ví dụ: (10)小张:小王,明天我们去叶老师家,带一瓶茅台酒吧。 小王:叶老师又不喝白酒。
Tiểu Vương không muốn tặng rượu nên nói: “ Thày Diệp có biết uống rượu trắng đâu.” (11)玉萍:你带上一把伞吧。 俊峰:天气预报又没说今天要下雨。 Tuấn Phong không muốn mang ô nên nói: “ Dự báo thời tiết đâu có nói hôm nay sẽ mưa .”
23
Kết luận: Dạy từ, ngữ, câu nào cũng đều phải nhấn mạnh Ngữ cảnh sử dụng của nó. Mọi giáo viên đều có thể tự tìm tòi nghiên cứu lĩnh vực mới này để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy!
24
Xin cảm ơn!
Similar presentations