Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA TT. Thích Nhật Từ.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Hậu Hán Ca Diếp Ma Đằng Trúc Pháp Lan cộng dịch
Advertisements

螢 Huỳnh.
LY TAO.
客家歌謠教學與評量 龍肚國小 李宜諭.
王 啓 陽 台 語 湯 頭 歌 訣 二、 發 汗 退 熱 劑 台 語 注 音 ‧ 漢 字 通 用 拼 藥 學 碩 士 台 語 講 師 ri_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 2 冊 ‧ 1 課 做 伙 來 摒 掃 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_
第二週:四縣客語的音韻系統(一) 授課教師:臺灣文學研究所 楊秀芳 教授
書店裡買不到什麼書?.
有一個阿嬤要死掉了,她的兒子前去探望她。
BÀN VỀ NGỮ CẢNH SỬ DỤNG TỪ
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 11 冊 ‧ 1 課 遊 世 界 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_
交通工具 越南的交通工具,最普遍的是腳踏車和摩托車,數量之多只能用令人目瞪口呆來形容。 交通沒什麼秩序可言,過馬路要靠技術和經驗。
Hướng dẫn cài Tự điển Hán - Việt Thiều Chửu
客家語拼音教學 (四縣腔) 分享者:馮美齡.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 5 冊 ‧ 課 過 年 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_ qiˋ
2017年前六個月越南整體經濟概況.
TẬP HUẤN SẢN PHẨM SUPOR.
籌 建 越 南 善 童 孤 兒 沙 彌 學 院 Vegetarian Banquet Tiệc Cơm Chay 紹 隆 佛 種 素 宴
Các văn bản Hán văn Việt Nam tiêu biểu
Giới thiệu về Kinh thi 詩經 GV: Nguyễn Thanh Phong.
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 7 冊 ‧ 1 課 中 秋 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_
Hệ thống Quản lý Môi trường và Hóa chất
VIỆT NAM (5) Triều Đại Nhà Nguyễn Thực hiện PPS: Trần Lê Túy-Phượng
XIN BẤM CHUỘT ÐỂ SANG TRANG
Moonlight Sonata - Beethoven
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 8 冊 ‧ 1 課 台臺 灣 之 光 ─ 王 建 民 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ
Chương Trình Thành Lập Đại Tạng Kinh Việt Nam
复习 Ôn Tập 第九届 Khoá 9 期末考试 Cuối HK1.
Giới thiệu về Hiến pháp Hiến pháp là gì
KINH LĂNG-NGHIÊM Bài 1: TỔNG QUAN VỀ KINH LĂNG-NGHIÊM
Văn-thù-sư-lợi Mừng ngày Vía Đức Văn Thù Sư Lợi Mung 4 thang 4 AL
ㄒㄧㄝㄎˋ ㄒㄧˇ ㄏㄝㄣ_ ㄨㄣˇ 昔 時 賢 文 siekˋ siˇ hen_ vunˇ ㄐㄧㄊ_ ㄌㄥ_ ㄙ ㄉㄞ_  ㄧˋ ㄍㄠˋ
台 北 醫 學 大 王 啓 陽 高 齡 健 康 管 理 學 系 健 康 照 護 實 用 台 語 基 礎 台 語 文 教 學 藥 學 碩 士
基础越南语(1) 第五课.
Anh khỏe không ? Khỏe , cám ơn 你好嗎? 好、謝謝
基础越南语(1) 第四课.
Kū-iok Í-sài-a-su Tē 40 chiuⁿ
Kū-iok Si-phian Tē 91 phiⁿ
語言教學教案 主題:越南語數字0到10的教學 教案製作:梁若佩 指導教授:張善禮教授 定稿日期:
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 9 冊 ‧ 4 課 環 島 旅 行 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 11 冊 ‧ 3 課 地 動 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 11 冊 ‧ 5 課 布 袋 戲 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 10 冊 ‧ 2 課 好 鼻 師獅 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 7 冊 ‧ 3 課 黃 昏 市 場 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 10 冊 ‧ 5 課 世 界 庄 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_
Kū-iok Iok-su-a Kì Tē saⁿ chiuⁿ
ㄒㄧㄝㄎˋ ㄒㄧˇ ㄏㄝㄣ_ ㄨㄣˇ 昔 時 賢 文 siekˋ siˇ hen_ vunˇ ㄐㄧㄊ_ ㄌㄥ_ ㄙ ㄉㄞ_  ㄧˋ ㄍㄠˋ
Kū-iok Iâ-lī-bí-su Tē 20 chiuⁿ
語言教學教案 主題:指揮手指到校園走一走,結合地點詞、方位詞的問答句
Kū-iok Chim-giân Tē 25 chiuⁿ
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 11 冊 ‧ 4 課 有 酒 矸 甬通 賣 否無 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ
台 北 醫 學 大 王 啓 陽 高 齡 健 康 管 理 學 系 健 康 照 護 實 用 台 語 基 礎 台 語 文 教 學 藥 學 碩 士
Kū-iok Sat-bó-jíⁿ Kì (I) Tē sì chiuⁿ
ㄉㄞ_ ㄧ ㄍㄨㄚ 台 語 歌 dai_ qi gua ㄞˋ ㄍㄠˋ ㄝ^ ㄉㄤˋ ㄞ^ 愛 到 昩袜 當凍 ※台語歌詞 發音會因旋律
Kū-iok Iâ-lī-bí-su Tē sì chiuⁿ
Pa-khek-lé Siu-tèng-pán Sèng-keng 巴克禮修訂版聖經
台語音標試題(一) (台灣閩南語音標系統) 管 芒 花 董 峰 政.
Thân Tặng Thi Văn Đàn Khải Minh
Pa-khek-lé Siu-tèng-pán Sèng-keng 巴克禮修訂版聖經
ㄉㄞ_ ㄧ ㄍㄨㄚ 台 語 歌 dai_ qi gua ㄨㄚˋ  ㄥ^   ㄊ 我 問 天 ※台語歌詞 發音會因旋律 影響轉變聲調 quaˋ
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 6 冊 ‧ 音 標 鬥 鬧 熱 (一) 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_
台 灣 閩 南 語 王 啟 陽 第 6 冊 ‧ 2 課 踢 毽 子 康軒文教事業股份有限公司 出版 Dai_ Wanˇ Van_ Lam_
ㄉㄞ_ ㄧ ㄍㄨㄚ 台 語 歌 dai_ qi gua ㄏㄧㄛㄥˋ ㄐㄧㄢ_ ㄍㄧ ˇ 向 前 行 ※台語歌詞 發音會因旋律 影響轉變聲調
肝炎B ê病因 kap治療 第十三組:N 黃馨誼 喻詩芸.
台灣閩南語羅馬字拼音教學 (台羅拼音)  賴明澄製作
GIỚI ĐỊNH HƯƠNG TÁN - 戒 定 香 讚
第一课 你 好 dì yī kè   nǐ hǎo.
弟 子 眾 等, 現 是 生 死 凡 夫. 罪 障 深 重, 輪 迴 六 道, 苦 不 可 言. 今 遇 知 識,
HÌNH 1 HÌNH 2 . Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5 kg trở lên.. Bị.
Presentation transcript:

Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA TT. Thích Nhật Từ

I. DẪN NHẬP 1. Khái niệm căn bản b) Phật giáo Đại thừa (Mahayana Buddhism) = Phật giáo phát triển (Developed/ Later Buddhism) chỉ đạo Phật cách tân, nhập thế, tiếp biến văn hóa. - Còn gọi là Phật giáo Bắc phương, hay Bắc tông (Northern Buddhism) để chỉ cho Phật giáo phát triển tại Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Tây Tạng, Việt Nam. - Thỉnh thoảng, danh từ "Phật Giáo Bắc Phương" (Northern Buddhism) chỉ Phật giáo Tây Tạng (Mật tông), "Phật Giáo Đông Phương" (Eastern Buddhism) chỉ Phật giáo tại Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn và Việt Nam.

I. DẪN NHẬP 1. Khái niệm căn bản a) - Phật Giáo Nguyên khởi (Original Buddhism, Early Buddhism) = Phật Giáo Kinh Bộ (Nikaya Buddhism) chỉ các tông phái sử dụng kinh điển nguyên thủy, giữ nguyên truyền thống, có phần thủ cựu. - Còn gọi là "Phật Giáo Nam Phương" hay Nam tông (Southern Buddhism) để chỉ Phật Giáo tại Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào và Cam Bốt.

I. DẪN NHẬP 1. Khái niệm căn bản c) Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy cho đến thời kỳ Bộ phái (sau Đức Phật 500 năm) chưa có danh từ Đại thừa hay Tiểu thừa. Danh từ Đại thừa và Tiểu thừa xuất hiện đồng thời với kinh điển Đại thừa khoảng thế kỷ thứ I trước Tây lịch. d) Năm 1950, Hội Thân hữu Phật tử Thế giới (World Fellowship of Buddhists, WFB) họp tại Colombo (Tích Lan) đã nhất trí loại bỏ danh từ Tiểu thừa khi nói đến Nam tông Phật giáo.

I. DẪN NHẬP 2. Liên hệ giữa hai trường phái Hòa thượng Quảng Độ: “Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo, phần cành lá là Đại Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống; hoặc giả có gốc, có thân cây mà không có cành lá thì cây ấy cũng như cây trong mùa đông không khỏi gây cho người ta cái ấn tượng trơ trụi tiêu điều. Nếu phần gốc và thân cây giữ cho cái cây đứng vững, thì phần cành lá sum suê, xanh tốt là sự biểu dương cho cái sức sống mãnh liệt của toàn bộ cái cây; hơn nữa tàn cây tươi thắm tỏa ra che rợp khoảng không gian có đủ sức mang lại cho người lữ hành trên con đường dài mệt mỏi những phút giây êm mát, thoải mái giữa buổi trưa hè oi bức. Cái cây Phật Giáo cũng thế: cả ba phần Căn Bản, Tiểu Thừa, Đại Thừa có hợp lại, có biểu lí và bổ sung cho nhau thì mới là cái cây Phật giáo hoàn toàn.”

I. DẪN NHẬP 2. Liên hệ giữa hai trường phái - Trong hệ Pali Nikaya và A-hàm, đức Phật dạy cỗ xe Pháp duy nhất, Pháp thừa (Dhammayana) = Bát Chánh Đạo (SN XLV.4, SA 769): "Này Ananda, Con Đường Tám Chánh nầy là đồng nghĩa với cỗ xe tối thượng, là cỗ xe Pháp, là sự chiến thắng vô thượng trong mọi chiến trận nhiếp phục tham, sân, si." - Kinh Pháp Hoa: "Chư Phật chỉ dùng một cỗ xe duy nhất đưa đến giải thoát (Nhất thừa Phật đạo), không có hai mà cũng chẳng có ba". - Kinh Pali: "Như tất cả các đại dương đều có cùng một vị mặn, các giáo pháp của Ta cũng chỉ có một vị duy nhất, đó là vị giải thoát."

II. VỀ VĂN HỆ VÀ VĂN PHONG 1. Phương thức truyền thừa: Cả hai đều khẩu truyền suốt 400 năm sau Phật nhập diệt. Sau đó được biên tập thành ba tạng kinh điển. 2. Văn hệ: PG nguyên thủy sử dụng tiếng Ma- kiệt-đà, về sau sử dụng Pali. PG Đại thừa sử dụng phương ngữ miền Trung Ấn => "Sanskrit tạp" (Hybrid Sanskrit), gần Sanskrit cỗ, ngữ văn quý trọng của Ấn Độ. Không được truyền thống thừa nhận là Buddhavaccana. Được dịch ra Hán cổ và Tạng ngữ.

III. VỀ ĐỨC PHẬT 1. Vai trò của đức Phật - Ðức Phật toàn tri, có 6 thần thông và chứng quả vô thượng chánh đẳng chánh giác. Sự xuất hiện của đức Phật là quý hiếm như hoa ưu đàm. - Đức Phật Thích-ca không phải là nhưng vượt lên trên Thượng đế và thần linh. - Đức Phật là bậc đạo sư, là người chỉ đường, đại lương y, pháp vương, điều trị dứt điểm các bệnh khổ đau của chúng sinh.

III. VỀ ĐỨC PHẬT 2. Sử liệu về đức Phật - PGNT: Sanh 624 (15-4), đi tu lúc 29 tuổi, 35 tuổi thành đạo (15-4), nhập diệt lúc 80 tuổi (15-4). 45 chuyển pháp luân. Cuộc đời thật. - PGĐT: Sanh 624 (8-4), đi tu lúc 19 tuổi (8- 2), 5 năm tầm đạo, 6 năm khổ hạnh, thành đạo 30 tuổi (8-12), nhập diệt lúc 70 tuổi (15- 2). 49 thuyết pháp. Thị hiện.

III. VỀ ĐỨC PHẬT 3. Thân Phật - PGNT: Sắc thân bốn đại chịu tác động của vô thường, vẫn sinh, già, bệnh, chết nhưng không đau khổ theo. - PGĐT: Có ba thân (Trikāya, 三身): Pháp thân (Dharmakāya)= thân chánh pháp, báo thân (Sambhogakāya, 報身) = Thụ dụng thân (zh. 受 用身), “thân của sự thụ hưởng công đức, Ứng thân (zh. 應身, sa. nirmāṇakāya) = sắc thân. 4. Số lượng và thọ mạng - PGNT: Một đức Phật lịch sử, 80 tuổi. PGĐT: Vô số Phật ở mười phương, thọ mạng dài lâu vô lượng.

IV. GIÁO PHÁP CĂN BẢN 1. Giống căn bản: Tứ diệu đế, tam pháp ấn, lý duyên khởi, nhân quả nghiệp báo, luân hồi tái sinh. Chủ trương xã hội bình đẳng, công bằng, dân chủ. Tám chánh đạo và tam vô lậu học là con đường đạt được niết-bàn và giải thoát. Không thừa nhận có nguyên nhân đầu tiên, phủ định duy vật và duy tâm, chủ trương một thế giới quan duyên khởi và nhân sinh quan tổ hợp (uẩn).

IV. GIÁO PHÁP CĂN BẢN 2. Đạo đức học - PGNT: năm điều đạo đức, mười điều thiện, giới sa-di, sa-di-ni, thức-xoa-ma-na-ni, Tỳ- kheo và Tỳ-kheo-ni. Làm chủ bốn oai nghi. Xét trên quy chuẩn luật. - PGĐT: Ngoài ra, còn có thêm giới Bồ-tát tại gia và Bồ-tát xuất gia. Đặt nặng động cơ của tâm ý.

IV. GIÁO PHÁP CĂN BẢN 3. Phương thức độ sanh - PGNT: Không thêm một câu, không bớt một chữ, giữ nguyên truyền thống và bản sắc. Không thể độ người không có duyên và nhân xấu đã đến lúc chín muồi. Giác ngộ tự thân rồi mới dấn thân hóa độ chúng sinh. - PGĐT: Dùng "phương tiện thiện xảo", theo trình độ và căn duyên của người nghe => Tiếp biến văn hóa để độ sanh. Không vội chứng niết-bàn, phát nguyện đồng hành với chúng sinh.

IV. GIÁO PHÁP CĂN BẢN 4. Quả vị giác ngộ (Phala) - PGNT: Quả A-la-hán là cao nhất, chỉ sau đức Phật khai sáng. Đồng với Thanh Văn, Duyên Giác và Độc giác. - PGĐT: Bồ Tát Thừa (Bodhisatva-yana) phân biệt với Thanh Văn Thừa (Sravaka-yana) với quả vị A-la-hán (Arahat), không phải quả vị Chánh Đẳng Giác (Samma-sambuddho). Thanh văn thừa, Độc giác thừa, và Bồ tát thừa đều quy về Nhất Thừa (eka-yana). => Sự thấp kém của A-la-hán là vô lý. Không A-la-hán nào là người còn chấp ngã và ích kỷ.

IV. GIÁO PHÁP CĂN BẢN 5. Niết-bàn (nirvāṇa; nibbāna) a) Giống nhau: Trạng thái an tịnh hoàn toàn, tận trừ mọi phiền não (kilesa) và đau khổ; hoàn toàn an tịnh (sànta), vi diệu (Panìta), an lạc (安樂), giải thoát (解 脫), vô vi (無爲). b) Khác nhau - PGNT: Hữu dư niết-bàn (有餘涅槃; sa. sopadhiśeṣa-nirvāṇa, pi. savupadisesa-nibbāna), Vô dư niết-bàn (zh. 無餘涅槃, sa. nirupadhiśeṣa- nirvāṇa, pi. anupadisesa-nibbāna). Niết bàn là vô ngã. - PGĐT: Vô trụ xứ niết-bàn (zh. 無住處涅槃, sa. apratiṣṭhitanirvāṇa) và Trụ xứ niết-bàn (zh. 住處涅 槃, sa. pratiṣṭhita-nirvāṇa). Niết-bàn là thường, lạc, ngã, tịnh.