TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN

Slides:



Advertisements
Similar presentations
高级组 Advanced Group “ 伦、敦、村 ” 这一组字的读音韵母相同,都是 ( )。
Advertisements

芝 麻 官 餐 馆. 初读课文,复述课文大 意 作者简介 杨汇泉 (1932- ) , 山东省 平远县人,南下干部, 曾在湖南政界任要职多 年,现为湖南省作家协 会会员,湖南省诗词协 会名誉主席。
高考复习一 字音.
三年级语文下册知识汇总.
广州市育才中学 胡江萍.
骆驼寻宝记 陈伯吹.
成语大观园 陆桥中学初二备课组.
决战中考 ——2014年中考语文要点复习汇总.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội
凡一个人,即使到了中年以至暮年,倘一和孩子们接近,便会踏进久经忘却了的孩子世界的边疆去,想到月亮怎么会跟人走,星星究竟是怎么会嵌在天空中
每个人的童年,都是一片宽阔的原野,在这上面,你可以种植世界上所有的花草,可以放飞所有的希望,可以撒播一生的幸福,可以荡漾一生的笑意。童年是美好的,只要有一颗敏锐易感的心,童年的一切记忆都会深深留在心中。今天 我们学习《从百草园 到三味书屋》,了解 鲁迅先生童年的记忆。 1.
评比课件 制作人:余静梅.
相约 与伟人.
每个人的童年,都是一片宽阔的原野,在这上面,你可以种植世界上所有的花草,可以放飞所有的希望,可以撒播一生的幸福,可以荡漾一生的笑意。童年是美好的,只要有一颗敏锐易感的心,童年的一切记忆都会深深留在心中。下面大家说说自己童年最深刻的记忆。 我们学习《从百草园 到三味书屋》,了解 鲁迅先生童年的记忆。 1.
客語日客家歌曲教唱 鍾芳廉.
五蠹(節 錄) 《韓非子》 主講教師:張其昀.
我家跨上了“信息高速路”.
开卷有益 成考语文复习.
背 默 查漏补缺.
2017/3/ 年宜宾市调研考试 语文试题评讲 筠连中学 闫相同.
碗花糕 王充闾.
综合越南语(1) 第一课.
维生素C.
書店裡買不到什麼書?.
爱迪生救妈妈.
逍遥游 庄子.
课前热身 【立志在坚不在锐,成功在久不在速】   语出宋代张孝祥《论治体札子》。 有志者,事竟成,破釜沉舟,百二秦关终属楚;苦心人,天不负,卧薪尝胆,三千越甲可 吞吴。
【B项“葩”读pā;C项“熨”读yù;D项“饬”读chì】
小石潭记 (游记散文) 柳 宗 元.
枣核 第六课.
为你打开一扇门 赵丽宏.
童年是五彩的、童年是灿烂的、童年是多梦的,我们的童年充满了各种各样的梦想,童年的梦是美好而朦胧的!
记念刘和珍君.
Hướng dẫn cài Tự điển Hán - Việt Thiều Chửu
客家語拼音教學 (四縣腔) 分享者:馮美齡.
D 1.下面注音不完全正确的一项是( ) A.隧洞suì 汨罗mì 婆娑pósuō 命途多舛chuǎn
Các văn bản Hán văn Việt Nam tiêu biểu
Hệ thống Quản lý Môi trường và Hóa chất
VIỆT NAM (5) Triều Đại Nhà Nguyễn Thực hiện PPS: Trần Lê Túy-Phượng
Moonlight Sonata - Beethoven
复习 Ôn Tập 第九届 Khoá 9 期末考试 Cuối HK1.
Giới thiệu về Hiến pháp Hiến pháp là gì
小石潭记(复习课).
語言教學教案 主題:越南語身體動作詞語的全身反應教學(一)
Kū-iok Si-phian Tē 91 phiⁿ
語言教學教案 主題:越南語形狀詞和尺寸形容詞
語言教學教案 主題:越南語數字0到10的教學 教案製作:梁若佩 指導教授:張善禮教授 定稿日期:
苏教版三年级语文下册第三单元 李广射虎.
记念刘和珍君 鲁迅.
《堂吉诃德》是西班牙伟大的作家塞万提斯的代表作,也是一部脍炙人口的世界名著,是欧洲长篇小说发展史上的一座里程碑。本书一方面针砭时弊,揭露批判社会的丑恶现象,一方面赞扬除暴安良、惩恶扬善、扶贫济弱等优良品德,所有这些,都是人类共同的情感,它可以穿越时空,对每个时代、每个民族都具有永恒的价值,在相隔四个世纪之后,仍感动着每一个读者。
語言教學教案 主題:指揮手指到校園走一走,結合地點詞、方位詞的問答句
Kū-iok Chim-giân Tē 25 chiuⁿ
同学们,请大家回忆一下。从小学一年级起,到目前为止,一共有多少位老师教过你们. 在诸多老师中,又有哪些是令你终身难忘的呢
Kū-iok Si-phian Tē 86 phiⁿ
Kū-iok Iâ-lī-bí-su Tē sì chiuⁿ
那时的我,作为她的儿子,还太年轻,还来不及为母亲着想,我被命运击昏了头,一心以为自己是世上最不幸的一个,不知道儿子的不幸在母亲那儿总是要加倍的。她有一个长到二十岁上忽然截瘫了的儿子,这是她唯一的儿子;她情愿截瘫的是自己而不是儿子,可这事无法代替;她想,只要儿子能活下去哪怕自己去死也行,可她又确信一个人不能仅仅是活着,儿子得有一条路走向自己的幸福;而这条路呢,没有谁能保证她的儿子终于能找到——而这样的母亲,注定是世界上活得最苦的母亲。
Thân Tặng Thi Văn Đàn Khải Minh
标题 我有一个梦想 马丁·路德·金 高—(5)班 吴蒙.
扁 鹊 见 蔡 桓 公 《韩非子·喻老》.
Pàng hū hū 6、胖乎乎的小手.
肝炎B ê病因 kap治療 第十三組:N 黃馨誼 喻詩芸.
15 玩出了名堂.
30 “年”的来历.
台灣閩南語羅馬字拼音教學 (台羅拼音)  賴明澄製作
GIỚI ĐỊNH HƯƠNG TÁN - 戒 定 香 讚
1.小蝌蚪找妈妈 liǎnɡ jīnɡ 睛(眼睛)(点睛) 两(两个)(两人)(两半) (目不转睛) jiù 就(就是)(成就)(就地)
弟 子 眾 等, 現 是 生 死 凡 夫. 罪 障 深 重, 輪 迴 六 道, 苦 不 可 言. 今 遇 知 識,
HÌNH 1 HÌNH 2 . Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5 kg trở lên.. Bị.
1、 春 夏 秋 冬 一、会认的字 shuāng chuī luò jiàng piāo yóu chí
你知道普通話有多少個聲母嗎﹖ 答案:23個.
Presentation transcript:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NỘI DUNG ĐÀO TẠO TẬP HUẤN THỰC TẬP Đà Nẵng, 01/2011

NỘI DUNG Mục đích, yêu cầu và phạm vi thực tập 1 Mục đích, yêu cầu và phạm vi thực tập 2 Những công việc cần chuẩn bị trước khi thực tập 3 Những việc cần làm trong khi thực tập 4 Những việc cần làm sau khi thực tập 5 Chia sẻ kinh nghiệm thực tập

Mục đích, yêu cầu và phạm vi của thực tập

Mục đích của đợt thực tập Tìm hiểu và hội nhập môi trường làm việc tại các cơ quan / doanh nghiệp: Hiểu biết văn hóa doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động. Các qui định, nội qui, các thủ tục.. Và quan trọng nhất là hiểu biết các yêu cầu công việc mình đang làm/ thực tập

Mục đích của đợt thực tập (tt) Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, để rèn luyện, hình thành các kỹ năng nghiệp vụ. Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc

Mục đích của đợt thực tập (tt) Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, giải quyết các vấn đề (kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm) Tìm hiểu các vị trí công việc sẽ làm trong tương lai

Phạm vi thực tập Sinh viên có thể thực tập tại các đơn vị: Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp quảng cáo - thương mại – dịch vụ Doanh nghiệp kiến trúc – xây dựng Các đơn vị hành chính sự nghiệp Các ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng Các doanh nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, giải pháp hệ thống…) …

Tầm quan trọng của đợt thực tập Thực tập tốt nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập của sinh viên mà còn với cả sự nghiệp của họ sau này. Đợt thực tập này giúp sinh viên hoàn thiện thêm về mọi mặt trong quá trình đào tạo, như: củng cố thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao thái độ, tính yêu nghề, tăng cường năng lực giao tiếp, khả năng làm việc, quản lí, rèn luyện ý thức kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, làm quen với môi trường công tác,…

Tầm quan trọng của đợt thực tập (tt) Tiếp cận với nghề nghiệp, tự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc. Định vị được những công việc sẽ làm sau khi ra trường Nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình. Những kỹ năng – kiến thức cần được trang bị thêm (ngoài chương trình đào tạo chính quy ở trường) để đáp ứng công việc Thiết lập được mối quan hệ trong nghề nghiệp.

Qui trình thực tập Trước khi đi TT Trong khi đi TT Khi kết thúc TT Sinh viên chuẩn bị các thủ tục cần thiết cho đợt thực tập. Liên hệ GVHD để được hướng dẫn và giao nhiệm vụ Sinh viên đi thực tập đúng ngày, tuân thủ theo các yêu cầu của đợt thực tập Sinh viên ghi nhật ký thực tập đầy đủ và làm quyển báo cáo hoàn chỉnh, nộp về khoa Sinh viên liên hệ với nơi thực tập để xin cuộc hẹn đến trình diện

Các công việc cần chuẩn bị trước khi thực tập

Sinh viên cần chuẩn bị trước khi thực tập * Về kiến thức - Sinh viên đã hoàn thành các học phần chuyên ngành - Sử dụng các kỹ năng chuyên môn (đã được trang bị thông qua các môn học chuyên ngành) để đi sâu tìm hiểu thực hành tại đơn vị / doanh nghiệp (cơ sở sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ, cơ quan nhà nước...)

Sinh viên cần chuẩn bị trước khi thực tập Trên cơ sở đối chiếu, so sánh giữa lý luận với thực tiễn nhằm: Bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức được trang bị trong nhà trường; Vận dụng lý thuyết để phát hiện các hạn chế trong thực tiễn; Hình thành các ý tưởng, các đề xuất, để khắc phục hạn chế.

Sinh viên cần chuẩn bị trước khi thực tập * Về ý thức - Sinh viên cần phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tư thế, tác phong đúng mực phù hợp với văn hoá doanh nghiệp.

Sinh viên cần chuẩn bị trước khi thực tập Về địa điểm thực tập Tự liên hệ địa điểm thực tập Được trường phân bổ địa điểm dựa theo chuyên ngành đào tạo và đề tài thực tập của sinh viên

Tìm kiếm và chọn nơi thực tập phù hợp Tìm kiếm các công ty thực tập thông qua các kênh: tiếp cận các công ty trong những ngày hội việc làm, nhờ các mối quan hệ (cá nhân, gia đình, xã hội …) hoặc tìm qua các thông tin trên mạng. Việc liệt kê danh sách những nơi bạn muốn thực tập, và tham khảo ý kiến từ gia đình, bạn bè cùng giảng viên về chỗ thực tập sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều. Sau đó, hãy xác định nơi bạn muốn làm, tìm hiểu người phụ trách vị trí bạn muốn làm việc cùng và cố gắng liên lạc trực tiếp với họ về chỗ thực tập. Cần tạo thiện cảm của đơn vị tiếp nhận thực tập

Chuẩn bị trước khi thực tập Để được tiếp cận với công việc, trước khi đi thực tập bạn nên tìm hiểu thêm kiến thức ngành nghề liên quan để thích nghi với kế hoạch thực tập và đơn vị mình đến thực tập như: Thời gian thực tập cụ thể từ bắt đầu đến lúc kết thúc. Trách nhiệm, bổn phận hàng ngày của bạn (khi thực tập) sẽ là gì? Công việc đối với cơ cấu tổ chức của công ty như thế nào? (Nơi và bộ phận mà bạn muốn thực tập) Điều gì là ưu tiên chính của công việc, mối quan hệ với các phòng ban khác ra sao?

Chuẩn bị trước khi thực tập (tt) Cần tìm hiểu trước mẫu báo cáo thực tập của truờng (yêu cầu) để khi đi thực tập không bị động. (Khi viết báo cáo nên tham khảo các báo cáo trước để rút kinh nghiệm và nên viết về các điểm mạnh của nơi mình thực tập). Nên tạo mối quan hệ tốt với nơi thực tập bởi khi viết luận văn cũng cần một lần nữa làm việc với đơn vị để xin số liệu và chứng nhận cho báo cáo thực tập Bạn cũng cần tìm hiểu thêm như: Công ty có tài trợ cho sinh viên thực tập không? Nếu công ty trả lương cho sinh viên thực tập, bạn sẽ làm công việc gì?

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 1. Yêu cầu về thời gian 2. Yêu cầu về chuyên môn 3. Yêu cầu về kỷ luật 4. Yêu cầu về ứng xử 5. Yêu cầu về kết quả đạt được 6. Một số yêu cầu khác

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 1. Yêu cầu về thời gian Tuân thủ đủ thời gian theo kế hoạch Thời gian làm việc tại đơn vị thực tập 2. Yêu cầu về chuyên môn Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Tích lũy kinh nghiệm làm việc

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 3. Yêu cầu về kỷ luật Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong công việc Chấp hành nội quy nơi thực tập Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người hướng dẫn tại đơn vị tiếp nhận Không được tự ý bỏ thực tập Không được tự ý thay đổi chổ thực tập khi chưa có sự đồng ý của nơi tiếp nhận thực tập và nhà trường Luôn trung thực trong lời nói và hành động Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 3. Yêu cầu về kỷ luật (tt) - Không được tự tiện sử dụng các trang thiệt bị tại đơn vị thực tập. Nếu sử dụng thiếu trách nhiệm làm hư hỏng thiết bị phải chịu kỷ luật và bồi thường Tiết kiệm (không sử dụng điện thoại của nơi thực tập cho việc riêng) Không được tự ý sao chép dữ liệu hoặc các phần mềm của cơ quan thực tập khi chưa được cho phép Không can thiệp vào công việc nội bộ của đơn vị thực tập

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 4. Yêu cầu về ứng xử Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi người trong cơ quan nhưng không can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập Làm việc như một nhân viên thực thụ Hòa nhã với mọi người tại nơi thực tập Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ nhân viên để có thể hoàn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 5. Yêu cầu về kết quả đạt được Tạo mối quan hệ tốt với mọi người tại cơ quan thực tập Thật sự thích nghi và hội nhập vào môi trường doanh nghiệp Thực hiện công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao góp phần giữ vững chất lượng đào tạo và uy tín của trường Đạt được các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ được kinh nghiệm

Các yêu cầu của đợt thực tập đối với sinh viên 6. Yêu cầu khác Sinh viên phải có tinh thần tích cực và chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn trong quá trình thực tập Viết nhật ký thực tập đầy đủ để có tư liệu để báo cáo Trình cho người hướng dẫn ký tên trong sổ nhật ký thực tập hàng tuần để xác nhận sự chuyên cần cũng như quá trình thực tập của sinh viên.

Những việc cần làm trước khi đi thực tập Tổng kết: Những việc cần làm trước khi đi thực tập 1 Tìm nơi thực tập 2 Chuẩn bị kỹ năng 3 Chuẩn bị kiến thức 4 Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ

Những việc cần làm trước khi đi thực tập Tổng kết: Những việc cần làm trước khi đi thực tập 1. Tìm nơi thực tập 1. Định vị đơn vị muốn thực tập 2. Chuẩn bị chi tiết các đề tài, phương án thực tập dự kiến 3. Tìm và tiếp cận doanh nghiệp 4. Phong cách và tập chuyên nghiệp

Những việc cần làm trước khi đi thực tập Tổng kết: Những việc cần làm trước khi đi thực tập 2. Chuẩn bị kỹ năng Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng thương lượng, thuyết phục …

Những việc cần làm trước khi đi thực tập Tổng kết: Những việc cần làm trước khi đi thực tập 3. Chuẩn bị kiến thức Kiến thức chuyên ngành: nắm kỹ lại kiến thức đã học về vận dụng vào thực tế công việc tại nơi thực tập Kiến thức khác: hiện nay phần lớn sinh viên chỉ “chăm chăm” vào kiến thức chuyên môn mà chưa chú ý đến những kỹ năng khác (non-technical). Các bạn sinh viên chưa ý thức được rằng các kỹ năng non-technical này đôi khi lại rất cần thiết cho công việc. Có nhiều ví dụ cho thấy bạn học giỏi nhất trong lớp chưa hẳn đã là người làm việc hiệu quả tốt nhất trong môi trường thực tế.

Những việc cần làm trước khi đi thực tập Tổng kết: Những việc cần làm trước khi đi thực tập 4. Chuẩn bị bộ hồ sơ đầy đủ gồm: Đơn xin thực tập (nếu tự liên hệ) Công văn gửi doanh nghiệp (nếu cần) Đề cương thực tập Phiếu đánh giá kết quả thực tập (do cơ quan nhận sinh viên thực tập nhận xét, đánh giá, đóng dấu và gửi về trường vào cuối đợt thực tập) Nên chuẩn bị thêm: SYLL, bảng điểm, chứng chỉ, thành tích đã đạt được (nếu có yêu cầu) …

Những việc cần làm trong khi thực tập Nghiêm túc trong giờ giấc. - Dù bạn không hề được hưởng lương hay khoản thu nhập nào từ doanh nghiệp nhưng cũng đừng vì thế mà bạn muốn đi làm cũng được, không làm cũng không sao. Hãy nghĩ mình đang làm việc thực thụ để từ đó buộc mình phải làm việc đúng giờ, nghiêm túc và có trách nhiệm trong công việc.

Những việc cần làm trong khi thực tập

Những việc cần làm trong khi thực tập Tạo ấn tượng tốt ngay từ buổi đầu - Buổi đầu đến thực tập bạn nên lưu ý đến cách ăn mặc của mình, cách xưng hô ăn nói, điệu bộ cử chỉ (đừng quá xông xáo mà cũng đừng quá nhút nhát)...... Nếu buổi đầu bạn tạo được ấn tượng tốt rồi thì những giai đoạn sau việc thực tập của bạn sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

Những việc cần làm trong khi thực tập (tt) Chủ động trong công việc. - Đừng ngồi chờ người khác chỉ bảo rồi mới làm việc. Dù là sinh viên tập sự nhưng bạn hãy chủ động thể hiện sự học hỏi của mình qua việc tìm hiểu thông tin và không ngại làm bất cứ điều gì, nhất là những điều mới mẻ. Sự chủ động của bạn cùng với việc tự đề xuất công việc là dịp rất tốt để rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tổ chức, lãnh đạo nhóm, thuyết trình... Đó còn là cơ hội được giữ lại làm việc sau này nếu bạn thể hiện tốt những khả năng của mình.

Những việc cần làm trong khi thực tập (tt) Nắm vững kiến thức chuyên ngành. - Sinh viên cần phải nắm chắc được kiến thức chuyên ngành của mình, để khi họ người hướng dẫn thực tập tại đơn vị hỏi bạn, bạn còn có thể trả lời được.

Những việc cần làm trong khi thực tập (tt) Hòa nhã với mọi người. - Trong thời gian thực tập, không thể nào tránh khỏi tình trạng “ma cũ ăn hiếp ma mới”. Nếu bạn rơi vào tình trạng này cũng đừng buồn và càng không nên cáu gắt với những đồng nghiệp đi trước khi họ chỉ trích bạn. Bạn nên có thái độ hòa nhã, chừng mực và tuyệt đối tránh cãi vã. Sự hòa nhã của bạn sẽ mang lại không khí làm việc tốt hơn và những người có kinh nghiệm sẽ không ngại chỉ dẫn cho bạn những kỹ năng, sở trường vốn có của họ.

Những việc cần làm trong khi thực tập (tt) Làm việc đến cùng. - Một khi bạn đã cam kết tham gia một dự án hoặc đảm nhận một vai trò nào đó trong các dự án, hãy cố gắng làm việc cho đến khi dự án hoàn thành. Bởi việc tham gia xuyên suốt các dự án, không chỉ thể hiện tinh thần trách nhiệm mà còn cho bạn nhiều kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng có ích cho công việc sau này.

Những việc cần làm sau thực tập SV phải nộp cho doanh nghiệp: Phiếu đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp của doanh nghiệp nhận xét SVTT SV phải nộp cho Khoa (theo thời hạn do Khoa qui định): Báo cáo thực tập -Nhật ký - Phiếu đánh giá kết quả thực tập

Những việc không nên làm Bị đơn vị thực tập trả về vì vi phạm nội quy Nghỉ quá 20% thời gian thực tập Tự ý thay đổi chỗ thực tập Có những biểu hiện không tốt về đạo đức, tác phong tại nơi thực tập, ảnh hưởng xấu đến uy tín của trường Xâm nhập mạng máy tính của đơn vị thực tập, lấy cắp thông tin của đơn vị thực tập Gian dối trong thực tập, chép báo cáo của người khác Nghỉ thực tập không có phép

Chia sẻ kinh nghiệm thực tập

Nhận xét từ doanh nghiệp 1. Khâu chuẩn bị của các bạn sinh viên hiện nay chưa kỹ càng. Ngay việc đơn giản nhất là giới thiệu về bản thân mình cũng chưa gẫy gọn. Từ đó làm các DN thấy tốn thời gian và ngại nhận sinh viên.

Nhận xét từ doanh nghiệp (tt) 2. Các bạn sinh viên còn hơi thụ động khi đã được mời phỏng vấn cho việc thực tập. Các vấn đề đặt ra rất chung chung. Các bạn chưa xác định rõ là DN không phải là một phân ban của một trường đại học. Họ cũng không phải là những tổ chức từ thiện mà họ là DN. Đã là doanh nghiệp họ luôn nghĩ đến việc hiệu quả của công việc mình làm dù đó chỉ là nhận một thực tập sinh. Nếu đặt vấn đề như vậy ngay từ đầu khả năng được tiếp nhận thực tập không phải là quá khó.

Nhận xét từ doanh nghiệp (tt) 3. Nhiều SV cũng còn nhiều mơ mộng. Rằng mình muốn thực tập ở những nơi bề thế mà chưa hình dung rằng bất cứ ở một môi trường thực tiến nào cũng có thể tìm ra được những điểm học tập hay vận dụng kiến thức đã học của mình. Nếu như thục tập ở một nơi đã quá nền nếp sinh viên có cơ hội tìm hiểu và theo quy trình đã vạch sẵn. Nhưng thực tập ở những nơi khó khăn, DN nhỏ sinh viên lại có cơ hội vận dụng những kiến thức của mình vào góp ý cho DN và từ đó sinh viên đạt được những khả năng phân tích và chủ động trong công việc. Nếu chỉ có tư tưởng một chiều là học các cái đã có thì sinh viên đang đánh mất khả năng tư duy sáng tạo của mình.

Nhận xét từ doanh nghiệp (tt) 4. Sinh viên cũng chỉ “chăm chăm” vào thực tập kiến thức mà chưa chú ý đến "những thứ linh tinh non-technical". Các bạn chưa ý thức được rằng các kỹ năng "linh tinh" đôi khi lại rất cần thiết cho công việc. Có nhiều ví dụ cho thấy học giỏi nhất trong trường chưa chắc đã là người làm việc tốt nhất trong môi trường thực tế.

Những điều doanh nghiệp cần đối với sinh viên thực tập - Kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp và đối tác. - Nhiệt tình, năng nổ trong công việc. - Chú trọng đến công việc. - Khả năng tiếp thu nhanh. - Khả năng phân tích, giải quyết công việc. - Khả năng thích nghi với môi trường làm việc của doanh nghiệp. - Tinh thần ham học hỏi, trách nhiệm cao. - Biết cách thể hiện và trao đổi các yêu cầu, quy trình công việc.

THẢO LUẬN

Chúc thành công! 长 风 破 浪 会 有 时, 直 挂 云 帆 济 沧 海